Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Harju JK Laagri, 22h00 ngày 9/4: Tin vào tân binh

Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 01:39:33 1
ậnđịnhsoikèoNommeKaljuvsHarjuJKLaagrihngàyTinvàotâcâu lạc bộ bóng đá luton town   Hoàng Ngọc - 09/04/2025 08:07  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Pha%20l%C3%AA%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2014/06/2021%2004:35%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Copa%20America
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Brazil, 09h30 ngày 9/4: Tròn 10 trận thắng

Năm 1988, ông Trương Gia Bình cùng với 12 nhà khoa học khác đã thành lập ra Công ty Công nghệ Thực phẩm FPT, tiền thân của Công ty Cổ phần FPT. Dưới sự dẫn dắt của ông, FPT đã trở thành Công ty công nghệ thông tin và viễn thông hàng đầu của Việt Nam. Tập đoàn FPT với sự dẫn dắt của ông Trương Gia Bình trở thành tập đoàn hàng đầu về cung cấp dịch vụ Internet và nội dung số.

2 - Chủ tịch NextTech Nguyễn Hòa Bình:

Ông Nguyễn Hòa Bình tốt nghiệp cử nhân khoa Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội và có bằng Thạc sĩ khoa Quản trị Thông tin – Đại học Osaka. Năm 2001, Ông Nguyễn Hòa Bình thành lập Công ty giải pháp phần mềm Peacesoft (tiền thân của NextTech Group sau này) hoạt động trong lĩnh vực cung cấp phần mềm cho cơ quan doanh nghiệp. Từ năm 2004, NextTech bắt đầu tập trung phát triển ba lĩnh vực chính là thương mại điện tử gồm các sản phẩm chính: Chợ điện tử, Ebay, Weshop. Mảng thanh toán điện tử gồm các sản phẩm chính: Ngân Lượng, mPos, Vimo, Alego, Mạnh Thường Quân và mảng hậu cần điện tử, gồm các sản phẩm chính là Shipchung, Boxme... Hệ sinh thái NextTech hiện có 600 nhân viên tại 7 quốc gia trong 3 lĩnh vực chính: Thương mại điện tử, Công nghệ tài chính và Dịch vụ hậu cần với sản lượng giao dịch năm 2017 ước đạt 500 triệu USD và doanh thu 90 triệu USD. NextTech đang hoạt động tại 8 văn phòng trên toàn cầu. Trong suốt 16 năm sự nghiệp, ông Nguyễn Hoà Bình luôn là người đình hướng, chèo lái đưa NextTech trở thành tập đoàn tiên phong trong nhiều lĩnh vực công nghệ mới như thương mại điện tử, thanh toán điện tử, tài chính và logistic. Dùng công nghệ để điện tử hóa, tối ưu các giao dịch kinh doanh truyền thống và thuận lợi hoá cuộc sống con người. Đồng thời tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh hơn cho doanh nghiệp CNTT. NextTech đặt mục tiêu trong tương lai sẽ trở thành bệ phóng giúp cho 100 doanh nhân công nghệ đạt được thành công tại Việt Nam và vươn ra thị trường quốc tế.

3 - Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Hội đồng Quản trị CMC:

Ông Nguyễn Trung Chính là một trong hai thành viên sáng lập và đóng vai trò trụ cột quan trọng nhất đưa CMC từ một Công ty tin học 20 thành viên vào năm 1993 trở thành Tập đoàn Công nghệ hàng đầu tại Việt Nam với gần 2.300 cán bộ nhân viên cùng doanh thu lên tới 163 triệu USD vào năm 2016. Từ năm 1995 đến 2011, ông Chính cùng các cộng sự lần lượt thành lập các công ty thành viên quan trọng của CMC như CMC SI Hà Nội, CMC Software, CMC P&T, CMC, CMC Ciber, CMC Infosec, CMC Telecom, CMC SI Sài Gòn. Cũng trong năm 2016, ông được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch HĐQT liên doanh CMC Telecom và là người định hướng, hoạch định chiến lược phát triển CMC Telecom - doanh nghiệp viễn thông Internet 100% vốn tư nhân đầu tiên của Việt Nam, đóng góp cho sự phát triển thị trường Internet mang tính cạnh tranh hơn. Bằng việc liên doanh với Tập đoàn Time dotCome của Malaysia, CMC Telecom đã kết nối cung cấp dịch vụ viễn thông (bao gồm Internet) đạt tiêu chuẩn quốc tế tới 21 quốc gia trên thế giới, từ đó nâng cao vị thế hình ảnh của Internet Việt Nam nói riêng, viễn thông nói chung lên một tầm cao mới, đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

4 – Ông Nguyễn Ngọc Điệp, CEO Vật Giá:

Ông Nguyễn Ngọc Điệp dù xuất thân trong một gia đình kinh doanh lâu đời và đang hưởng mức lương cao ngất ngưởng nhưng anh vẫn quyết định từ bỏ để thành lập Vatgia năm 2006. Trải qua 10 năm hình thành và phát triển, Vatgia đã từng bước khẳng định vị trí đi đầu của mình trong lĩnh vực thương mại điện tử cũng như truyền thông Internet.

5 – Ông Triệu Trần Đức, CEO CMC Infosec:

Ông Triệu Trần Đức từng đạt cúp vàng Trí Tuệ Việt Nam 2004 và admin của HVA (diễn đàn hacker lớn nhất Việt Nam), Triệu Trần Đức là một trong số những người thành lập nên CMC Infosec. CMC Infosec đang là công ty đứng số 1 về bảo mật khối Chính phủ và an ninh quốc phòng và cũng là đại diện duy nhất của Việt Nam đạt Giải thưởng “Doanh nghiệp bảo mật tiêu biểu khu vực Châu Á Thái Bình Dương năm 2016”.

6 – Bà Chu Thị Thanh Hà, Chủ tịch HĐQT FPT Telecom:

Bà Chu Thanh Hà gia nhập FPT từ năm 1993, bà Chu Thị Thanh Hà là người gắn bó với FPT Telecom ngay từ ngày đầu thành lập. Trải qua nhiều vị trí công việc, bà đã có nhiều đóng góp quan trọng đưa FPT Telecom trở thành công ty viễn thông trong top đầu Việt Nam với doanh thu năm 2016 ước đạt trên 6.150 tỷ và lợi nhuận trước thuế ước đạt 950 tỷ.

7 - Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng giám đốc Viettel:

Ông Nguyễn Mạnh Hùng được ghi nhận trong việc làm bùng nổ dịch vụ di động băng rộng tại Việt Nam khi có quyết định chiến lược táo bạo mà ít các nhà mạng trên thế giới dám thực hiện là đầu tư mạng 3G rộng như mạng 2G phủ sóng tới hầu hết diện tích dân số của Việt Nam từ thành thị đến miền núi, hải đảo xa xôi. Với chiến lược đầu tư rộng này thuê bao 3G của Việt Nam đã phát triển mạnh và tạo cơ hội tiếp cận dịch vụ Internet cho nhiều người dân Việt Nam. Hiện Viettel đang là nhà mạng có số thê bao 3G lớn nhất và chiếm một nửa thuê bao 3G của cả Việt Nam. Tiếp nối chiến lược đầu tư 3G, Viettel cũng tuyên bố phủ sóng 4G rộng như 2G. Hiện Viettel đã phủ sóng 4G đến hầu hết diện tích dân số của Việt Nam và tạo cơ hội cho người dân Việt Nam tiếp cận 4G ở khắp nơi. Cho đến thời điểm này, Viettel là nhà mạng có vùng phủ 4G rộng nhất và thuê bao 4G nhiều nhất tại Việt Nam.

8 – Ông Trần Mạnh Hùng, Chủ tịch VNPT:

Nhiều năm nay, VNPT được biết đến là nhà cung cấp dịch vụ băng rộng cố định lớn nhất. Tuy nhiên, đến khi ông Nguyễn Mạnh Hùng tiếp nhận nhiệm vụ chèo lái con thuyền VNPT thì VNPT thì đã làm cho thuê bao Internet cáp quang của nhà mạng này phát triển bùng nổ. Nhờ định hướng chiến lược, VNPT đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet cáp quang mạnh nhất hiện nay. Bên cạnh dịch vụ Internet băng rộng cố định, ông Trần Mạnh Hùng cũng đưa VinaPhone từ một mạng có vùng phủ 3G hạn chế trở thành nhà cung cấp dịch vụ 3G có vùng phủ rộng nhất từ năm 2016.

9 – Ông Trần Việt Hùng Tổng giám đốc GotIt!:

Ông Trần Việt Hùng tốt nghiệp ngành Công nghệ Thông tin (Ðại học Bách khoa Hà Nội). Anh sang Mỹ du học và có bằng Tiến sĩ ngành Khoa học máy tính của Đại học Iowa. GotIt! luôn nằm trong top 10 ứng dụng về giáo dục được tải về nhiều nhất trên App Store tại Mỹ và gọi vốn thành công 9 triệu USD trong năm 2016.

10 - Ông Vũ Hoàng Liên, Chủ tịch Hội Internet Việt Nam:

Ông Vũ Hoàng Liên, đã có một thời gian dài dẫn dắt Công ty VDC – một công ty chuyên cung cấp dịch vụ, Internet của VNPT và là công ty có thị phần Internet lớn nhất tại Việt Nam. Sau đó, ông Vũ Hoàng Liên đóng vai trò Chủ tịch Hiệp hội Internet Việt Nam. Hiệp hội này đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển Internet Việt Nam thông qua việc tư vấn phản biện, chính sách, tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm xu hướng phát triển Interrnet. 1 thập kỷ trước ông Vũ Hoàng Liên được bình chọn top 3 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ.

11- Ông Nguyễn Long, Tổng thư ký Hội Tin học Việt Nam:

TS Nguyễn Long hiện là Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Tin học Việt Nam. Là người có niềm say mê lớn với lĩnh vực tin học. Ông là người đã có công xướng Siêu cúp Olympic Tin học, đưa sinh viên Việt Nam tới sân chơi quốc tế. Với vai trò là Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hội Tin học Việt Nam, trong những năm qua, TS. Nguyễn Long đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển của ICT Việt Nam, trong đó có lĩnh vực Internet của nước nhà.

12 – Ông Lê Hồng Minh, Chủ tịch VNG:

">

Ai sẽ nằm trong top 10 nhân vật có ảnh hưởng lớn nhất đến Internet Việt Nam trong 1 thập kỷ?

LCK Mùa Xuân 2017 công bố lịch thi đấu vòng bảng

Lịch thi đấu chính thức của 120 trận đấu thuộc vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017 đã được BTC công bố cách đây ít giờ trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Người hâm mộ giải đấu LMHTsố một của Hàn Quốc sẽ được theo dõi nhiều trận đâu nhất (88) vào tháng Ba, trong khi đó tháng Tư chỉ diễn ra vỏn vẹn tám cặp đối đầu trước khi giai đoạn vòng bảng khép lại.

Thể thức của giải đấu LCK Mùa Xuân 2017 không có bất cứ sự thay đổi nào so với những mùa giải trước khi ở giai đoạn vòng bảng, các đội sẽ thi đấu vòng tròn hai lượt và các trận đấu đều theo thể thức Bo3. Năm đội tuyển có thành tích tốt nhất sẽ tiếp tục lọt vào vòng play-off.

Lịch thi đấu vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017 ở Tháng Một

Lịch thi đấu vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017 ở Tháng Hai

Lịch thi đấu vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017 ở Tháng Ba

Lịch thi đấu vòng bảng LCK Mùa Xuân 2017 ở Tháng Tư

Ở ngay trận đấu khai mạc của LCK Mùa Xuân 2017, trận Chung kết của LCK Mùa Hè 2016 sẽ được tái hiện với sự góp mặt của ROX Tigersvs KT Rolsterdiễn ra vào lúc 15g00 ngày 17/01tới đây. Bên cạnh đó, Á quân CKTG 2016, Samsung Galaxy sẽ có một Tuần đấu khai màn đầy khó khăn khi phải tiếp đón lần lượt Longzhu Gaming(18g00 – 17/01)Afreeca Freecs(15g00 – 19/01).

Trong khi đó, SK Telecom T1sẽ có hai trận đấu gặp Jin Air Green Wings(15g00 – 18/01)và đội mới giành suất thăng hạng Kongdoo Monster(18g00 – 22/01).

Đáng chú ý hơn cả, hai ứng cử viên hàng đầu cho chức vô địch LCK Mùa Xuân 2017 là SKT và KT sẽ đối đầu với nhau liên tiếp ở Tuần 6 vào lúc 15g00 ngày 02/3 và đúng vào giờ đó sau ba ngày.

Đội tuyển LMS Đài Loan sử dụng logo “đặc dị” nhất trong lịch sử LMHT chuyên nghiệp

Fireball sử dụng logo là một chàng trai mập ú

Đó chính là logo biểu tượng của Fireball, đội tuyển được thành lập vào tháng 12 năm ngoái sau khi mua lại suất tham dự LMS Mùa Xuân 2017của Midnight Sun Esports. Đáng chú ý trong thành phần của Fireball là hai cựu thành viên tới từ Hong Kong Esports (Lai “Wind” Chap Yin và Hsu “MarS” Chia-Chun), đội tuyển này đã vượt qua cơn khủng hoảng tài chính để sẵn sàng tham dự giải đấu LMHTsố một Đài Loan.

Nhưng có lẽ điều đó không quan trọng. Điều quan trọng ở đây là chàng trai mũm mĩm đang trở thành linh vật và logo đại diện của đội.

Anh chàng này đến từ đâu? Trông có vè giàu có, ăn chơi như vậy thì lấy tiền đâu ra? Và tại sao lại có biểu tượng của Harry Potter ở phần tóc phía trước mặt???

Chúng ta có thể sẽ chẳng bao giờ biết được, có thể ít nhất là cho đến khi LMS Mùa Xuân 2017 chính thức khởi tranh vào ngày 21/01 tới đây.

Team Liquid xác nhận Link có tên trong đội hình

Ngày hôm nay (06/01), Riot Games đã cập nhật danh sách cơ sở dữ liệu đội hình, trong đó có tên của Austin “Link” Shin trong thành phần của đội tuyển Liquid. TL đã xác nhận ký hợp đồng với Link trong cả mùa giải 2017, để anh này cùng cạnh tranh vị trí đường giữa với Greyson “Goldenglue” Gilmer.

Trong một bản thông báo gửi cho trang Yahoo Esports, HLV Trưởng của TL, David Lim nói: “Tôi rất vui mừng để hoàn thiện đội hình của chúng tôi và chào mừng Link tới với gia đình Liquid. Link là một cầu thủ rất đầu óc và là một người thể hiện được vai trò trọng tâm trong đội. Chúng tôi sẽ luân phiên Link và Goldenglue trong suốt mùa giải. Và đó là hy vọng của tôi trong quá trình diễn ra mùa giải, rồng hai đầu Link và Goldenglue sẽ thách thức những đội hình hàng đầu của LMHT.

Link rời CLG ngay trước thềm khai mạc LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2015

Link quay trở lại đấu trường chuyên nghiệp LMHTsau hơn một năm rời xa. Cựu đường giữa của Counter Logic Gaming đã không tham gia bất cứ giải đấu chuyên nghiệp nào kể sau khi rời đội vào tháng 5/2015.

TL trước đó đã xác nhận đội hình thi đấu tại LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2017 bao gồm:

  • Đường trên: Samson “Lourlo” Jackson
  • Đi rừng: Kim “Reignover” Yeu-jin
  • Đường giữa: Goldenglue & Link
  • Xạ thủ: Gwang-jin “Piglet” Chae
  • Hỗ trợ: Matt “Matt” Elento

Gamer

">

[LMHT] SKT gặp KT hai lần liên tiếp vào đầu tháng 3

Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8

“Cuộc chiến khốc liệt” của nhóm nữ gamer kiếm sống bằng game

Con trai chơi game chuyên nghiệp chưa chắc đã được gia đình ủng hộ, huống hồ... đây lại là những cô gái trẻ trung, xinh đẹp. Thế nhưng, bằng chính nghị lực của mình, các cô gái trong nhóm Queen Team đã dần dần chứng minh cho gia đình thấy, đây là một nghề chân chính, đáng để theo đuổi. Bên cạnh đó, nếu không muốn bị ngăn cản, các thành viên của nhóm này cũng phải đảm bảo việc học và làm một cách tốt nhất.

“Cuộc chiến khốc liệt” của nhóm nữ gamer kiếm sống bằng game

Queen Team được thành lập vào tháng 6/2014. Đây là một nhóm các nữ game thủ có tiếng trong cộng đồng Liên Minh Huyền Thoại. Hai năm sau, nhóm đã có được một ngôi nhà chuyên để chơi game (Gaming House). Đây là đội game thủ nữ đầu tiên ở Việt Nam có đầu tư một cách chuyên nghiệp cho đam mê của mình.

“Cuộc chiến khốc liệt” của nhóm nữ gamer kiếm sống bằng game

So với đồng nghiệp nam giới, các nữ gamer luôn không được coi trọng, bị dị nghị là làm màu. Nhưng, các cô gái luôn có lợi thế rất lớn về ngoại hình, có khả năng thu hút các game thủ nam.

Hiện Queen Team có 8 thành viên, gồm 6 thành viên chinh và 2 dự bị. Tuy nhiên, trong số đó chỉ có 3 thành viên là ở lại nhà, còn lại những thành viên khác chỉ đến sinh hoạt rồi về lại với gia đình. Thông thường, vào dịp cuối tuần hoặc khi có sự kiện là dịp nhóm tập trung đông đủ nhất.

“Cuộc chiến khốc liệt” của nhóm nữ gamer kiếm sống bằng game

Lịch làm việc của nhóm cũng rất linh động, tùy theo từng thành viên. Tuy nhiên, cũng có một số khung giờ cố định dành cho việc live stream và họp bàn rút kinh nghiệm cũng như “lên kế hoạch hành động” cho ngày kế tiếp.

Ngoài việc thi đấu giải, các nữ gamer này còn tự chụp ảnh và quay video quảng cáo cho sản phẩm của nhà tài trợ. Bên cạnh đó, các cô còn dành thời gian cho việc tìm tòi và sáng tạo ra những nội dung mới nhằm thu hút người xem. Chính vì thế, mặc dù trong nhà có một gian bếp, nhưng việc nấu ăn diễn ra không thường xuyên, món chính của các cô là mì gói.

“Cuộc chiến khốc liệt” của nhóm nữ gamer kiếm sống bằng game

Chia sẻ về công việc và những khó khăn gặp phải trong nghề, Trang Uni, một thành viên trong nhóm cho biết: "Công việc hiện tại của mình có được nhờ kinh nghiệm và các mối quan hệ từ những ngày tháng sinh hoạt trong cộng đồng game thủ. Nếu các bạn muốn trở thành streamer hoặc game thủ chuyên nghiệp, hãy tiếp tục cố gắng. Đam mê và quyết tâm là hai yếu tố quan trọng nhất không thể thiếu, còn chuyện đẹp hay xấu không quá quan trọng."

“Cuộc chiến khốc liệt” của nhóm nữ gamer kiếm sống bằng game

Bên cạnh đó, thành viên Ngô Quý cũng tâm sự: "Em thích chơi game và muốn phát triển bản thân theo con đường này. Em muốn nghề streamer cũng như game thủ được công nhận như một công việc bình thường, cũng như thuyết phục được gia đình ủng hộ một cách hoàn toàn."

Con gái theo nghiệp game thủ thường khá gian truân, mặc dù có rất đông khán giả nam trên mạng, nhưng đa số đều phải sống trong cảnh cô đơn, không có bạn bè, gia đình. Thậm chí hơn nửa số thành viên trong nhóm đều chưa có bạn trai.

Ba thành viên chính của nhóm hiện đang ở lại Gaming House bao gồm Lê Việt Anh, Lê Anh Trang và Ngô Quý. Trong khi Việt Anh và Anh Trang sinh năm 1991 thì Ngô Quý nhỏ tuổi hơn, cô sinh năm 1993.

Lê Việt Anh có biệt danh là LeviAmy, cô bắt đầu đến với game năm học lớp 8. Ở thời điểm đó, cô chơi Võ Lâm Truyền Kỳ. Cô đã tốt nghiệp đại học và mới đây, cô cũng bỏ công việc ở một chuỗi cửa hàng cafe để toàn tâm toàn ý tập trung cho đam mê của mình.

Lê Anh Trang có biệt danh là Umi, cô đến với game sớm hơn Việt Anh một năm, tức là năm lớp 7. Khi đó nghe lời dụ dỗ của các bạn nam cùng trang lứa, cô cũng tập tành chơi game. Rất may, bố mẹ Trang là những người phóng khoáng và thoải mái, nên luôn tạo điều kiện cho con gái theo đuổi đam mê của mình. Hiện nay, Trang đã tốt nghiệp Đại Học Tôn Đức Thắng và làm marketting cho một công ty máy tính. Thời gian vào buổi tối, cô dành tất cả cho game.

Ngô Quý có biệt danh là Ohsusu. Cách đây 4 năm, Quý được em trai dẫn dắt đến với game và đam mê luôn từ đó. Cô đang là sinh viên ĐH Công Nghệ TP.HCM. Ước mơ của Quý là được trở thành nữ Streamer nổi tiếng.

 

Bi Boyz

">

Một ngày của những cô nàng game thủ Queen Team

">

6 siêu phẩm MegaMan đã chính thức có mặt trên Google Play

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT do Bộ TT&TT tổ chức vào sáng ngày 23/11/2017, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã có chỉ đạo rất cụ thể liên quan đến từng lĩnh vực một trong 4 trụ cột để phát triển CNTT. Đặc biệt Phó Thủ tướng đã thẳng thắn chỉ ra những điểm hạn chế, những điểm khiến giới CNTT “chưa hài lòng” trong triển khai ứng dụng CNTT tại các bộ, ngành, địa phương trong 10 năm qua.

An toàn an ninh là phần không thể tách rời khi thuê dịch vụ CNTT

Bên cạnh chỉ đạo về việc phải quyết liệt triển khai thuê dịch vụ CNTT trong cung cấp dịch vụ hành chính công thì điểm thứ hai mà Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh đó là, phải đảm bảo an toàn an ninh như là phần không thể tách rời khi đi thuê dịch vụ CNTT. Bởi vậy khi đặt đầu bài đi thuê dịch vụ CNTT thì an toàn phải là bài toán đầu tiên. Các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhất định phải chú ý đảm bảo an toàn an ninh thông tin ngay từ đầu. Nếu không có phương án đảm bảo an toàn, khi làm rồi nhỡ nó sập hoặc trục trặc một hôm là ảnh hưởng công việc chung.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng nhắc nhở các bộ, ngành, địa phương về việc: “Đi thuê dịch vụ không phải cứ đặt máy ở chỗ của mình mới là an toàn. Nếu ai đó nói với các đồng chí là đặt máy ở chỗ A, chỗ B, hay sợ đặt máy ở nơi khác bị kiểm soát là người không hiểu chuyên môn hoặc hiểu nhưng cố tình nói không trung thực”.

">

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Thuê dịch vụ CNTT phải “đặt đầu bài” an toàn an ninh lên đầu tiên

友情链接